Vòng loại Giải_vô_địch_bóng_đá_trong_nhà_thế_giới_2020

Tổng cộng có 24 đội tuyển tham dự vòng chung kết. Ngoài chủ nhà Litva, 23 đội tuyển khác vượt qua vòng loại từ sáu giải đấu lục địa riêng biệt. Việc phân bổ suất vé được Hội đồng FIFA phê duyệt vào ngày 10 tháng 6 năm 2018.[7]

Liên đoànGiải đấu vòng loạiĐội tuyểnTham dựTham dự
cuối cùng
Thành tích tốt nhất lần trước
AFC (Châu Á)
(5 đội)
Ba đội được AFC đề cử, hai đội được xác định bởi vòng play-off
(Giải vô địch ban đầu bị hủy bỏ)[8]
 Iran8 lần2016Hạng ba (2016)
 Nhật Bản5 lần2012Vòng 16 đội (2012)
 Uzbekistan2 lần2016Vòng bảng (2016)
 Thái Lan6 lần2016Vòng 16 đội (2012, 2016)
 Việt Nam2 lần2016Vòng 16 đội (2016)
CAF (Châu Phi)
(3 đội)
Cúp bóng đá trong nhà các quốc gia châu Phi 2020 Angola1 lầnN/ALần đầu
 Ai Cập7 lần2016Tứ kết (2016)
 Maroc3 lần2016Vòng bảng (2012, 2016)
CONCACAF (Trung, Bắc Mỹ và vùng Caribe)
(4 đội)
Giải vô địch bóng đá trong nhà Trung, Bắc Mỹ và Caribe 2021
 Costa Rica5 lần2016Vòng 16 đội (2016)
 Guatemala5 lần2016Vòng bảng (2000, 2008, 2012, 2016)
 Panama3 lần2016Vòng 16 đội (2012)
 Hoa Kỳ6 lần2008Á quân (1992)
CONMEBOL (Nam Mỹ)
(4 đội)
Vòng loại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2020 khu vực Nam Mỹ Argentina9 lần2016Vô địch (2016)
 Brasil9 lần2016Vô địch (1989, 1992, 1996, 2008, 2012)
 Paraguay7 lần2016Tứ kết (2016)
 Venezuela1 lầnN/ALần đầu
OFC (Châu Đại Dương)
(1 đội)
Cúp bóng đá trong nhà các quốc gia châu Đại Dương 2019 Quần đảo Solomon4 lần2016Vòng bảng (2008, 2012, 2016)
UEFA (Châu Âu)
(Chủ nhà + 6 đội)
Chủ nhà Litva1 lầnN/ALần đầu
Vòng loại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2020 khu vực châu Âu Kazakhstan3 lần2016Vòng 16 đội (2016)
 Bồ Đào Nha6 lần2016Hạng ba (2000)
RFU7 lần2016Á quân (2016)
 Tây Ban Nha9 lần2016Vô địch (2000, 2004)
 Cộng hòa Séc4 lần2012Vòng 16 đội (2012)
 Serbia2 lần2012Vòng 16 đội (2012)